[Hỏi Đáp] Có Bao Nhiêu Loài Kiến Trên Thế Giới? Tìm Hiểu Ngay!
Theo nghiên cứu, tại Việt Nam có ít nhất 37 loài kiến với những đặc tính khác nhau. Kiến có thể gây hại hoặc không gây hại cho con người tuỳ vào từng loài. Cùng tìm hiểu chi tiết có bao nhiêu loài kiến trên thế giới, các tập tính của từng loài và gợi ý xử lý kiến gây hại trong bài viết dưới đây.
1. Có bao nhiêu loài kiến trên thế giới?
Trên thế giới có hàng nghìn loài kiến được phân bố hầu như ở khắp mọi nơi trừ vùng băng giá và đại dương. Tuy nhiên, kiến tập trung chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nếu bạn muốn tìm hiểu có bao nhiêu loài kiến và đặc tính riêng của từng loài có thể tham khảo thông tin sau:
1.1. Kiến ba khoang
Kiến ba khoang là loại kiến nguy hiểm khá phổ biến tại Việt Nam. Chúng có nọc độc mạnh hơn 15 làn so với nọc rắn. Chúng có thân mình thon, dài như hạt thóc với hai màu đỏ và đen. Kiến ba khoang nổi tiếng vì chất độc pederin trong cơ thể có thể gây rộp và phỏng da.
Kiến ba khoang có nọc độc nguy hiểm
Kiến ba khoang là loài kiến gây hại rất nhiều cho con người. Nếu loại kiến này xuất hiện trong nhà bạn thì hãy nhanh chóng liên hệ đến dịch vụ diệt kiến tại nhà đến từ Trần Long. Chúng tôi sẽ đảm bảo cung cấp dịch vụ diệt kiến tại nhà an toàn, chất lượng, giá thành hợp lý nhất cho khách hàng.
1.2. Kiến đen
Khi tìm hiểu có bao nhiêu loài kiến, chắc hẳn bạn sẽ nghe đến cái tên kiến đen. Kiến đen hay còn gọi là kiến vườn đen là một loài kiến formicinae thường được tìm thấy trong các khu vực ngoài trời. Kiến đen kích thước khoảng 2.5 – 3cm và có màu sắc đen bóng. Kiến sống theo bầy rất đông và thích làm tổ dọc theo vết nứt trên bức tường hay thân gỗ.
1.3. Kiến lửa
Kiến lửa là tên gọi chỉ chung cho nhiều loài kiến trong chi Solenopsis. Chúng nhỏ màu vàng đỏ như lửa và có thể chích rất đau, tạo mụn mủ sau khoảng 48 giờ. Kiến lửa là loài dịch hại chính trong nông nghiệp và ở các khu đô thị.
Kiến lửa chích đau có thể tạo mủ
1.4. Kiến hôi
Kiến hôi hay còn gọi là kiến dừa nhà có kích thước nhỏ, thân hình màu nâu sẫm hoặc đen. Chúng thường làm tổ trong các vách tường hay dưới nền gạch của căn nhà và có thể phát ra mùi dừa thối khi bị nghiền nát.
1.5. Kiến càng
Kiến càng là một kiến có phần đầu to đặc trưng và đặc tính khá hung hăng. Đặc điểm nổi bật của loại kiến này là có cặp càng to khỏe và thường được tìm thấy trong những khu rừng ẩm ướt hoặc khô cằn.
Kiến càng có phần đầu to đặc trưng
1.6. Kiến sư tử
Có bao nhiêu loài kiến trên thế giới? Cái tên không thể bỏ qua phải kể đến kiến sư tử. Chúng phổ biến ở các vùng đất cát và khô, ấu trùng của chúng ăn các loài chân khớp nhỏ. Kiến sư tử trưởng thành thường ăn phấn hoa và mật hoa để nuôi sống cơ thể.
1.7. Nhện kiến
Nhện kiến là một loại kiến được đánh giá khá đặc biệt. Chúng có mùi hương rất khó chịu nhằm để tránh kẻ thù. Loài này không cắn người và thường được tìm thấy tại Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Quốc và Đông Nam Á.
1.8. Kiến đầu to
Kiến đầu to là một loài kiến có nguồn gốc từ châu Phi. Chúng là loài kiến ăn thịt và có thể tiêu diệt nhiều loài sinh vật bản địa như kiến, bọ cánh cứng, bướm đêm và nhện. Loài kiến này khá hung hăng và thích sống du mục.
Kiến đầu to là loại kiến có đặc tính khá hung hăng
Xem thêm: # Những Cách Làm Bả Diệt Kiến Giúp Diệt Tận Gốc Tại Nhà
2. Những tác hại kiến gây ra cho người
Ngoài kiến có bao nhiêu loài, những tác hại của kiến đối với con người cũng là vấn đề nhiều người băn khoăn. Một số loài kiến có thể gây ra một số tác hại cho con người. Một số tác hại của kiến phải kể đến như sau:
- Cắn đốt con người gây đau đớn: Một số loài kiến có thể cắn và gây đau, ngứa, hoặc phản ứng dị ứng. Điển hình là các loại kiến lửa, kiến đen và kiến ba khoang.
- Dị ứng: Một số người có thể phản ứng dị ứng với độc tố của kiến. Các triệu chứng bao gồm sưng, ngứa và đỏ da.
- Chất độc Một số loài kiến chứa chất độc trong cơ thể. Ví dụ như loài kiến ba khoang có chất độc pederin gây rộp và phỏng da.
- Lây truyền bệnh: Kiến có thể lây truyền vi khuẩn và viêm nhiễm vì nọc kiến chưa svi khuẩn gây bệnh.
- Gây hại cho thực phẩm: Kiến có thể xâm nhập vào thực phẩm và gây hại cho sức khỏe nếu con người tiêu thụ thực phẩm bị nhiễm kiến.
Kiến có thể gây nhiều tác hại cho con người
3. Các cách tiêu diệt kiến hiệu quả
Không phải tất cả kiến đều gây hại vì một số loài kiến có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, như kiểm soát sâu bọ và làm phong phú đa dạng sinh học. Việc kiểm soát kiến nên được thực hiện một cách cân nhắc để đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích và hại cho con người và môi trường.
Để tiêu diệt các loại kiến gây hại một cách hiệu quả, bạn có thể áp dụng một số cách diệt kiến sau:
- Dùng giấm và chanh: Pha loãng giấm hoặc nước cốt chanh và xịt vào nơi kiến hay đi lại. Mùi của giấm và chanh sẽ làm hỏng khứu giác của kiến khiến chúng mất phương hướng.
- Bạc hà: Kiến ghét mùi bạc hà nên bạn có thể lau nhà bằng dung dịch có chứa tinh dầu bạc hà hoặc xịt trực tiếp vào nơi có kiến.
- Baking Soda: Trộn baking soda với đường theo tỷ lệ 1:1 và rắc hỗn hợp này ở những nơi kiến thường xuất hiện. Kiến sẽ bị hấp dẫn bởi đường và sau khi ăn phải hỗn hợp này sẽ chết.
Nếu những cách trên không quá hiệu quả, bạn có thể liên hệ với Diệt mối Trần Long để được tư vấn chi tiết về phương pháp diệt kiến nhanh gọn hơn. Các phương pháp diệt kiến tại Diệt mối Trần Long luôn đảm bảo diệt đúng loại kiến, diệt số lượng lớn và hạn chế tối đa tình trạng kiến quay lại.
Bài viết trên là những chia sẻ về có bao nhiêu loài kiến, đặc tính riêng từng loài, tác hại và phương pháp tiêu diệt kiến hiệu quả. Hãy liên hệ với Diệt mối Trần Long để được tư vấn thêm về phương diệt kiến an toàn và nhanh gọn nhất.
Thông tin liên hệ đến Trần Long
- Địa chỉ: 44/16/7 đường số 12, P. Trường Thọ, TP Thủ Đức, TP HCM
- Zalo tư vấn: 0778383572
- Hotline: 0778383572
- Website: https://dietmoitranlong.vn/
- Fanpage: https://www.facebook.com/dietmoitranlong
- Youtube: https://www.youtube.com/@dietmoitranlong
TIN TỨC LIÊN QUAN